Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết
missing you =
23 tháng 6 2021 lúc 17:24

a,có \(R1//R2//R3\)

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\)

\(=>Rtd=5\left(om\right)\)

\(b,=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{5}=2,4A\)

\(=>U=U123=U1=U2=U3=12V\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{12}{20}=0,6A\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (2)
Nguyễn Nho Bảo Trí
23 tháng 6 2021 lúc 17:16

Giúp mình với 

Bình luận (0)
Minh huy
Xem chi tiết
tun nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2021 lúc 20:31

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{3}{10}\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

\(U_1=U_2=U_3=U=12V\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{\dfrac{10}{3}}=3,6A\)

\(I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

Nếu mắc nối tiếp:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+10+10=30\Omega\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thuận Phạm
27 tháng 9 2021 lúc 8:34

a)Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\)Ω
I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{12}{30}=0,4A\)
I2\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)
b) I3=I-I1=1,6-0,4=1,2A
    R3=\(\dfrac{U3}{I3}=\dfrac{U}{I3}=\dfrac{12}{1,2}=10\)Ω

Bình luận (0)
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
qqqqqq
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 10:16

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(U=U1=U2=18V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)

\(R'=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\cdot\left(10+5\right)}{15+10+5}=7,5\Omega\)

\(\Rightarrow I'=U:R'=18:7,5=2,4A\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
16 tháng 11 2021 lúc 10:17

a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U_m=18V\)

   \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A\)

   \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

c)\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)

   Bạn tự vẽ mạch nhé, mình viết cấu tạo mạch rồi.

   \(R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)

   \(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)

   \(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2017 lúc 7:34

Điện trở tương đương của đoạn mạch là R t đ

Vì  R 1 ,  R 2 ,  R 3  mắc song song với nhau nên ta có:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Trọng Hải Đào
Xem chi tiết
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Sao Mai
8 tháng 11 2016 lúc 21:26

a) Vì R1//R2 nên: \(\frac{1}{R12}\)=\(\frac{1}{R1}\)+\(\frac{1}{R2}\)= 1/6+1/12= 1/4 => R12= 4(\(\Omega\))

Vì R3 nt R12 nên: Rtđ= R3 + R12 = 16 + 4 = 20 (\(\Omega\))

b) CĐDĐ qua mạch chính là: I= U/Rtđ= 30/20= 1,5(A)

TRong mạch song2 : \(\frac{I1}{I2}\)= \(\frac{R2}{R1}\)= \(\frac{12}{6}\)=2 \(\Leftrightarrow\) I1=2I2

Vì R3 nt R12 nên: I = I12=I3 = 1,5(A)

Mà: R12= R1+R2=> R12= 2R2 + R2 = 3R2

3R2 = 1,5A => R2= 0,5(A)

\(\Leftrightarrow\)R1= 2R2= 0,5 . 2= 1(A)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Trinh
7 tháng 11 2016 lúc 19:05

a/ R=20

b/ I=1,5A

 

Bình luận (2)